Na rừng được đồng bào dân tộc thiểu số đi vào rừng sâu khai thác gỗ củi săn bắn và phát hiện ra. Người Mông đã sử dụng Na rừng để làm thuốc bổ dương. Được goi là thang Tứn Khửn dịch ra tiếng kinh là “dựng lên”.
Khi Na rừng được mang về rửa sạch ngâm rượu. Người Mông sử dụng rượu này thấy đi tới đâu thấm tới đó. Có khả năng kích thích sinh lý rất mạnh. Từ đó các trai bản thường xuyên đi rừng và trẩy Na rừng về làm thuốc. Ngâm rượu uống để tăng cường sức khỏe và tăng cường sinh lý.
Sau đây, Trung tâm Thảo Mộc Tốt xin giới thiệu với các đấng mài râu thích đồ ngâm rượu độc lạ và tốt cho sức khỏe sinh lý một các tự nhiên sản phẩm Na Rừng. Tác dụng của Na rừng và cách sử dụng ra sao?
Cây Na rừng
Na rừng là loại dây leo, thân cứng, hóa gỗ, màu nâu đen, cành nhẵn. Lá mọc so le, phiến dày, hình bầu dục hoặc hình trứng, dài 10 – 20cm, rộng 4 – 5cm, đầu nhọn, mặt trên màu lục sẫm bóng, mặt dưới nhạt, có nhiều chấm trắng nhỏ.
Hoa na rừng, mọc đơn độc ở kẽ lá, dài khoảng 15mm, rộng 10mm, màu tía. Quả to hình cầu, khá giống với trái mãng cầu ta, nhiều múi, khi chín có màu hồng đỏ, ăn được.
Na rừng mọc rải rác trong các rừng kín, rừng tái sinh ở độ cao từ 600 – 1500m. Tại Việt Nam, na rừng thường phân bố nhiều ở các vùng như: Bắc Giang, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Vĩnh Phúc…. Mùa hoa thường bắt đầu từ tháng 5 – 6 và mùa quả là từ tháng 8 – 9.
Xem thêm >> Những tác dụng của hoa đu đủ đực
Tác dụng của Na rừng
Na rừng là loại cây có giá trị dược liệu cao, quý hiếm và cần được bảo tồn. Đây cũng là một trong 3 vị thuốc trong bài thuốc chữa yếu sinh lý nổi tiếng của đồng bào dân tộc Sơn La.
Theo tiến sĩ Vũ Thoại – Chủ tịch Hội đồng khoa học Viện nghiên cứu cây đàm hương và thực vật quý hiếm cho biết, na rừng là loại cây có giá trị dược liệu cao, quý hiếm và cần được bảo tồn.
Việt Nam chúng ta rừng vàng biển bạc, nhưng người phương Bắc lại nói ” Việt Nam nằm trên thuốc mà chết vì bệnh, chết vì không có thuốc”. Trung Quốc đã nghiên cứu và viết thành sách hướng dẫn người dân cách dùng cây Na rừng.
- Na rừng dùng để chữa bệnh phong tê thấp, ăn uống kém, phụ nữ sinh thường hãm lấy nước uống để chống hậu sản.
- Bồi bổ cơ thể và điều hòa khí huyết chữa bệnh. Đặc biệt là phần rễ cây, thân cây và quả na rừng đều có tác dụng chữa bệnh hiệu quả.
- Quả na rừng đem ngâm rượu có thể trở thành bài thuốc bổ dương rất mạnh.
- Viêm ruột mạn tính, viêm dạ dày ruột, viêm loét dạ dày tá tràng.
Na rừng ngâm rượu, một thức uống bổ dương mạnh và được các quý ông săn đón.
=>> Xem thêm: Táo mèo Yên Bái vụ 2021
Cách ngâm rượu Na Rừng
Ai trong mỗi chúng ta cũng đều biết, yếu sinh lý là một trong những nguyên nhân dẫn đến đổ vỡ gia đình. Và tình trạng này ngày một tăng dẫn đến đây là vấn đề đáng được quan tâm, nan giải trong đời sống gia đình.
Với xu hướng tìm về các bài thuốc chữa bệnh từ tự nhiên, trong trường hợp này, ta thường nghe nhắc đến quả na rừng ngâm rượu với tác dụng tăng cường sinh lý, bổ thận tráng dương, là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề này.
Đặc biệt, rượu quả na rừng vô cùng tuyệt vời khi vừa thơm ngon, vừa mang lại giá trị điều trị bệnh.
Để ngâm rượu quả na rừng, ta thực hiện như sau:
Thành phần:
- Quả na rừng: 1 kg.
- Rượu trắng: 3 lít.
- Bình thủy tinh.
Thực hiện:
- Thu hái khi quả vừa chín tới, đem về rửa sạch, để ráo nước và tách từng múi nhỏ ra để dễ dàng, nhanh chóng ra chất.
- Cho vào bình thủy tinh, sành hoặc sứ rồi cho rượu vào, đậy kín nắp, để ở nơi có nhiệt độ ổn định.
- Sau 1 tháng là có thể sử dụng, mỗi ngày 2 – 3 ly nhỏ sau bữa ăn.
Đối tượng sử dụng trái Na rừng
Ngoài ra hạt na và rễ cây Na rừng cũng được sử dụng làm thuốc Đông y, sau đây là một số bài thuốc từ hạt Na và rễ Na rừng cả ở Việt Nam cũng như Trung Quốc đã sử dụng từ xưa:
Ở Trung Quốc, thân và rễ cây na rừng được dùng để chữa phong thấp tê đau, viêm loét dạ dày – tá tràng, đau bụng kinh, đau bụng sau sinh. Quả na rừng có thể chữa thận hư, đau lưng, ho, viêm họng, viêm phế quản, thần kinh suy nhược. Liều lượng 6 – 9g sắc uống hàng ngày.
- Sử dụng cho phụ nữ sau sinh đẻ
Cách 1: Sử dụng 12 – 15 g rễ Na rừng ngâm rượu để uống dần. Mỗi lần dùng khoảng 50 – 100 g.
Cách 2: Dùng 20 – 30 g rễ Na rừng hãm cùng với một lượng nước vừa đủ. Dùng uống thay nước hàng ngày.
Cách 3: Sử dụng phối hợp Na rừng, Sâm cau, Bổ béo, Hồi sức hãm thành trà để uống.
Sử dụng Na rừng có thể giúp phụ nữ sau sinh đẻ ăn uống ngon hơn, giảm đau, hỗ trợ co bóp dạ con và tăng tốc độ làm sạch lượng máu hôi tanh sau khi sinh con.
- Sử dụng giảm đau
Sử dụng vỏ thân, rễ Na rừng ngâm rượu để dùng uống hàng ngày. Ngoài ra, có thể dùng 8 – 16 g Na rừng sắc nước uống như trà.
Sử dụng thường xuyên có thể kích thích tiêu hóa, giảm đau, hỗ trợ điều trị đau dạ dày.
- An thần gây ngủ
Sử dụng quả Na rừng rang lên, hãm trà pha nước uống có tác dụng an thần và gây ngủ.
Na rừng có thể được sử dụng như một vị thuốc an thần, điều trị viêm đau dạ dày, suy nhược cơ thể. Mặc dù Na rừng không độc nhưng người bệnh nên trao đổi với thầy thuốc để có liều lượng và cách dùng an toàn.
=>> Xem thêm: Thang thuốc Tứn Khửn
Mua trái Na rừng ở đâu?
- Xin liên hệ qua Hotline: 0962 039 555
- Để được tư vấn miễn phí hoặc nhắn tin qua zalo (Bạn có thể chat trực tuyến với chúng tôi phần hỗ trợ chữ màu đỏ).
- Đảm bảo sản phẩm nguồn gốc thật chuẩn sạch chuẩn rừng. Chúng tôi bảo hành sản phẩm chuẩn nếu phát hiện sai, ko chuẩn đền gấp 5 lần giá trị sản phẩm.
CÁC SẢN PHẨM LIÊN QUAN CỦA CỬA HÀNG ( Chuyên Gia Đồ Ngâm Rượu):
- Ba Kích Tím loại A1 giá: 180k/kg (Tách lõi 230k/kg)
- Ba Kích Rừng: 600k/1kg
- Ba kích khô: 550k/kg
- Sâm cau đỏ tươi: 120k/kg.(Sâm cau đỏ khô 250k/1kg).
- Dâm dương hoắc: 280k/kg
- Chuối hột rừng khô Tây Nguyên: 100k/1kg.
- Táo mèo khô loại 1: 100k/1kg
- Sâm Đá Tươi: 180k/kg
- Nhục thung dung 750k/1kg
- Sim rừng khô 150k/1kg
- Câu kỳ tử 320k/kg
- Cam kết hàng chuẩn chính gốc hoàn toàn từ tự nhiên.
- Địa chỉ liên hệ: Cơ sở 1: Khao Mang- Mù Cang Chải- Yên Bái.
- Cơ sở 2: 112/6 Nam Dư,Lĩnh Nam, Hoàng Mai, Hà nội
- Điện thoại: 0962 039 555.